Mẹ của Uyên - chị Hoàng Tố Oanh nói, thế mạnh của con gái có lẽ là sự chủ động và luôn tự giác trong việc học. Do vậy, suốt từ những năm cấp 1, chị gần như không phải can thiệp vào việc học của con. Uyên rất chăm học, nhưng cũng thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà, trông em nhỏ.
“Con tiếp thu khá nhanh và thích học tất cả các môn. Vì vậy, con luôn cố gắng học đều thay vì tập trung vào một môn nào đó. Cũng chính bởi thế, con gần như không có những thành tích ở các giải thưởng, cuộc thi”.
Tuy nhiên, điều đó lại khiến chị Oanh “vui” nhiều hơn “lo”, vì như vậy, con sẽ được thỏa sức học những điều mình muốn và có khả năng mà không cảm thấy bất kỳ áp lực nào.
Còn Khánh Uyên thừa nhận, bản thân muốn học những điều mình thích, “lười” tham gia các cuộc thi vì việc phải luyện thi liên tục khiến em cảm thấy không mấy hứng thú. Bên cạnh đó, em cũng không muốn bỏ sót hay coi thường bất cứ môn học nào.
“Em nhận thấy rằng, môn học nào cũng có sự thú vị riêng. Ví dụ như môn Toán, em thích cách tư duy logic. Việc phải giải một bài toán khó khiến em khá hứng thú. Vì vậy, em có thể dành ra hàng giờ để giải một bài toán và cảm thấy sung sướng khi tìm ra đáp án cuối cùng.
Hay môn Ngữ văn – dù không phải là thế mạnh – nhưng em thích cách tìm ra những thông điệp ẩn sau mỗi con chữ. Mỗi môn, em lại học cách tiếp cận sao cho phù hợp để tìm thấy cảm hứng cho mình”.
Chăm chỉ, nỗ lực và quan trọng nhất là tìm được sự hứng thú,… theo Uyên, là những yếu tố quan trọng để đạt kết quả cao trong mỗi cuộc thi. Nhờ những điều này, Uyên đã vượt qua gần 107.000 thí sinh khác để trở thành thủ khoa đầu vào lớp 10 của Hà Nội năm nay, trong đó môn Toán và Tiếng Anh đạt điểm tuyệt đối.
Còn trước đó, ở kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố, Uyên đạt giải Ba môn Sinh học.
“Ở kỳ thi đó, con làm bài chưa đạt kết quả như mong muốn và một trong những nguyên nhân là việc phân bổ thời gian chưa hợp lý. Về nhà, con cũng buồn và tỏ ra rất tiếc nuối khi có những phần dù hoàn toàn có thể làm được song lại chưa kịp trình bày vào bài thi, đến khi đặt bút đến thì lại hết giờ. Sau lần thi, hai mẹ con mới rút ra được kinh nghiệm rằng phải phân bổ thời gian hợp lý hơn” - mẹ Uyên nhớ lại và cho biết đã mua cho con 1 chiếc đồng hồ đeo tay để nhắc nhở con về điều này.
Trước khi nhận tin là thủ khoa lớp 10 của Sở GD-ĐT Hà Nội, nữ sinh trường Ams cũng đã thi đỗ vào lớp chuyên Sinh tại hai ngôi trường chuyên nổi tiếng là Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội và THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Lần này, Uyên tiếp tục đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp chuyên Sinh của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và nguyện vọng 2 vào chuyên Sinh của Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ. Điểm thi môn chuyên của em là 7,25.
“Sở dĩ, em muốn thử sức với môn Sinh vì năm lớp 8, khi được cô giáo bộ môn giới thiệu về kiến thức cơ thể con người, được tìm hiểu từ những thứ nhỏ nhất khiến em cảm thấy lôi cuốn. Em nói với mẹ rằng muốn thử sức với môn học này vì lúc đó em cũng đang cùng lúc theo đuổi cả môn Hóa.
Còn xa hơn, em muốn tương lai có thể theo đuổi ngành Công nghệ sinh học. Em nghĩ rằng, đây sẽ là một định hướng nghề nghiệp tốt và cũng là ngành học có tính ứng dụng cao” - Uyên nói.
Dù đạt được những kết quả ấn tượng, nhưng Khánh Uyên cho rằng, suốt 4 năm THCS, học trong môi trường có sự cạnh tranh cao, đôi lúc, em vẫn cảm thấy bản thân nỗ lực chưa đủ.
“Những lúc như thế, em chỉ biết tự nhủ mình cần phải cố gắng và cố gắng hơn nữa”.
“May mắn, bên cạnh em có mẹ. Mẹ không bao giờ đặt áp lực lên em. Thay vào đó, mẹ luôn chọn cách đồng hành và ‘gỡ rối cảm xúc’; tận tình giải đáp những điều em cảm thấy thắc mắc, ‘nan giải’. Đây có lẽ cũng là điều thuận lợi giúp em cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi học và thi”, Uyên chia sẻ.
Ngoài ra, trong số những trang sao kê lại không có tên của Phương Lê dù trước đó cô tuyên bố đã đóng góp nửa tỷ đồng vào quỹ hỗ trợ người dân bị thiên tai bởi bão Yagi.
Mới đây, Phương Lê đăng tải bài viết chia sẻ lời cảm ơn của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
"Thực sự không muốn giải thích nhưng tôi thấy rất quá đáng khi mình bị bịa đặt tiền quyên góp. Việc này với tôi là nhạy cảm nên buộc phải lên tiếng. Tôi quyên góp cho Mặt trận Tổ quốc Trung ương, ban cứu trợ 500 triệu đồng từ ngày 29/8, nhưng sao kê thì từ ngày 1/9.
Những người nói tôi không quyên góp, chỉ photoshop giấy chuyển tiền giả này nọ giờ chịu chấp nhận chưa? Chưa bao giờ nghĩ tới việc quyên góp xong phải đi chứng minh và nếu không nói thì nỗi oan ai thấu", cô chia sẻ.
Theo Phương Lê, dư luận có quyền đặt vấn đề về việc nghệ sĩ quyên góp tiền làm từ thiện, thậm chí với tư cách công dân ai cũng có quyền tố giác nếu có được thông tin hay bằng chứng về các dấu hiệu sai phạm. Nhưng điều này hoàn toàn khác với sự ác ý, cố tình quy chụp, suy diễn nhằm mục đích dẫn dắt dư luận nghi ngờ, xúc phạm người nghệ sĩ…
Người đẹp cho rằng chuyện này không chỉ ảnh hưởng đến danh dự, cảm xúc của nghệ sĩ mà còn liên lụy đến gia đình, người thân và những người có liên quan. Câu chuyện tiêu cực cũng khiến một số người cảm thấy nản, giảm nhiệt tâm đối với công tác thiện nguyện.
Tối 8/9, Phương Lê quyên góp 500 triệu đồng cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với mong muốn chia sẻ gánh nặng cùng người dân ở vùng bị thiệt hại sau cơn bão số 3 (siêu bão Yagi).
“Là công dân Việt Nam, tôi quyên góp một phần tiền. Tôi mong mọi người cùng chung tay, dù lớn hay nhỏ, cũng góp phần chia sẻ gánh nặng sau thiên tai,” cô chia sẻ.
Ban đầu, Phương Lê dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.
“Với tôi, khi mình may mắn hơn người khác thì phải có trách nhiệm san sẻ đến người khó khăn hơn. Tôi có công việc kinh doanh tạm ổn, nên đây là lúc để chung tay hỗ trợ người kém may mắn”, Phương Lê nói.
Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.
Mai Thư
Theo vị này, Sở GD-ĐT đã cử đại diện đến thăm hỏi động viên gia đình học sinh sau thời điểm diễn ra sự việc.
“Chúng tôi cũng hướng dẫn nhà trường thông báo cho chính quyền, công an địa phương để giải quyết sự việc một cách khách quan, điều tra rõ lý do và thông tin đầy đủ để gia đình học sinh được rõ”, vị này nói.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Giang cho hay ngay sau khi xảy ra vụ việc, Sở đã có công văn nhắc nhở tất cả các trường trên toàn tỉnh chú ý đảm bảo chất lượng cơ sở vật chất và tất cả các điều kiện để đảm bảo an toàn cho học sinh như hành lang, lan can.... đến các tủ đồ, bậc lên xuống cầu thang...
"Nếu cột cổng có khoảng 2 thanh sắt, có thể mọi chuyện đã khác", ông bố người Mông nói và mong rằng cổng trường đổ đè con mình tử vong cần được làm lại thật vững chắc để đảm bảo an toàn cho những đứa trẻ ở bản Phung.
" alt=""/>Học sinh lớp 2 ở Bắc Giang tử vong vì bị ghế đá đè